1. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là gì?
Khoản 1 Điều 5, Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định như sau:
- Chứng chỉ MOS là gì? Những thông tin cần biết về chứng chỉ MOS
- Manifest là gì? Kỹ thuật thực hiện Manifest hiệu quả
- Tiếng Anh 8 Review 3 – Tiếng Anh 8 Global Success: Hướng Dẫn Chi Tiết
- ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN ỨNG VIÊN
- Khai bút đầu năm là gì? Nên viết ngày nào giờ nào 2024? Viết điều gì để được phát tài, may mắn?
Tại khoản 1 Điều 6 của thông tư cũng quy định Hình thức tiền gửi tiết kiệm được phân loại theo “thời hạn gửi tiền” hoặc “tiêu chí khác do tổ chức tín dụng xác định”. Theo đó, nếu phân loại theo thời hạn gửi tiền thì sẽ bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Bạn đang xem: Tiết kiệm không kỳ hạn là gì? Có nên gửi tiết kiệm không kỳ hạn
2. Tiền gửi có kỳ hạn là gì?
Khoản 1 Điều 4, Thông tư 49/2018/TT-NHNN quy định như sau:
3. Phân biệt giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
3.1 Giống nhau
Từ khái niệm ở trên, chúng ta có thể nhận thấy bản chất của hai hình thức này là giống nhau khi đều phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc và lãi cho khách hàng tham gia gửi tiền.
Xem thêm : Từ vựng tiếng Anh về chủ đề: Máy tính và mạng
Lãi suất phải phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Phương pháp tính lãi phải thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đồng thời, phương thức trả lãi tiền gửi của hai hình thức này đều phải tuân theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
Nếu bạn là người gửi tiền và muốn rút tiền gửi trước thời hạn, thì bạn sẽ không được hưởng lãi suất theo thỏa thuận ban đầu với tổ chức tín dụng. Thay vào đó, thông thường bạn sẽ được hưởng lãi suất không kỳ hạn đối với số tiền đã rút trước hạn.
Hai hình thức tiền gửi này đều có thể thực hiện tại điểm giao dịch của các tổ chức tín dụng hoặc thông qua phương thức trực tuyến. Điểm này được quy định rõ tại điều 19 thông tư 48 và điều 13 thông tư 49.
3.2 Khác nhau
Hai thông tư quy định về hai hình thức “tiền gửi tiết kiệm” và “tiền gửi có kỳ hạn” lần lượt là thông tư 48/2018/TT-NHNN và thông tư 49/2018/TT-NHNN, đều được ban hành vào ngày 31 tháng 12 năm 2018. Từ hai văn bản này, chúng ta có thể rút ra một số điểm khác biệt như sau:
Tiêu chí Quy định về tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn theo thông tư 48/2018/TT-NHNN Quy định về tiền gửi có kỳ hạn theo thông tư 49/2018/TT-NHNN Tổ chức tín dụng nhận tiền gửi Là tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: 1. Ngân hàng thương mại, 2. Ngân hàng hợp tác xã, 3. Tổ chức tài chính vi mô, 4. Quỹ tín dụng nhân dân, 5. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Bao gồm cả 5 tổ chức như quy định của tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra còn có thêm các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Đối tượng gửi tiền Cá nhân là công dân Việt Nam (người cư trú hoặc không cư trú) thỏa mãn các điều kiện theo quy định tại điều 3 thông tư 48. Theo đó, trường hợp đối tượng gửi tiền là tổ chức chỉ phát sinh khi công dân Việt Nam phải thực hiện giao dịch tiền gửi tiết kiệm thông qua người đại diện theo pháp luật là pháp nhân. Người cư trú là tổ chức, cá nhân. Nếu là người không cư trú thì cần thỏa mãn điều kiện quy định tại điều 3 thông tư 49. Theo đó, đáng chú ý là cá nhân nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 6 (sáu) tháng trở lên cũng được phép gửi tiền gửi có kỳ hạn Loại tiền Công dân Việt Nam được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ; Công dân Việt Nam là người cư trú, ngoài VNĐ sẽ được gửi thêm tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Thông thường, các tổ chức tín dụng sẽ chỉ nhận gửi tiết kiệm ngoại tệ bằng USD và EUR. VNĐ và ngoại tệ. Đối với ngoại tệ, thông thường các tổ chức tín dụng sẽ nhận tiền gửi có kỳ hạn bằng USD và EUR Hình thức Khách hàng sẽ được cấp Thẻ tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) trong trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới của tổ chức tín dụng. Khách hàng sẽ không được cấp Thẻ tiết kiệm. Tuy nhiên, các thỏa thuận về tiền gửi có kỳ hạn giữa tổ chức tín dụng và khách hàng sẽ phải được lập thành văn bản, bao gồm ít nhất các nội dung theo quy định tại thông tư.
Xem thêm : Lot là gì? Cách tính lot trong forex & những điều cần biết
Có thể thấy, về cơ bản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn không có quá nhiều điểm khác biệt. Đối tượng nhận và gửi tiền của tiền gửi có kỳ hạn sẽ rộng hơn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng về bản chất của hai hình thức này là giống nhau.
Luật Các Tổ chức tín dụng sau khi sửa đổi, bổ sung có quy định hai khái niệm “tiền gửi có kỳ hạn” và “tiền gửi tiết kiệm”, nên ngân hàng Nhà nước đã tách ra thành hai thông tư 48 quy định về tiền gửi tiết kiệm và Thông tư 49 quy định về tiền gửi có kỳ hạn, nhưng về bản chất quy định tiền gửi của chúng vẫn không thay đổi.
Hai thông tư này được ban hành cùng thời điểm, bổ trợ cho nhau quy định về các hoạt động gửi tiền tại ngân hàng.
4. Gửi tiết kiệm có kỳ hạn Online qua MyVIB
Các quy định về tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn đều được giải thích và quy định rõ trong các văn bản pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền. Do đó khách hàng hoàn toàn yên tâm khi gửi tiết kiệm trực tuyến hoặc tại quầy tại các tổ chức tín dụng.
Với mong muốn vừa tuân thủ các quy định của pháp luật vừa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc gửi tiền tiết kiệm. Nhiều ngân hàng đã phát triển các ứng dụng ngân hàng di động để hỗ trợ khách hàng. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) với ứng dụng mobile banking MyVIB đã phát triển chức năng gửi tiết kiệm trực tuyến với kỳ hạn gửi đa dạng, lĩnh lãi linh hoạt và nhiều ưu đãi hấp dẫn dành riêng cho khách hàng gửi tiết kiệm thông qua ứng dụng MyVIB. Bạn hãy tải MyVIB để trải nghiệm ngay nhé.
Nguồn: https://tuyengiaothudo.vn
Danh mục: Hỏi Đáp